- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối: Chương 2 - ThS. Phạm Anh Thư
Bài giảng "Báo hiệu và điều khiển kết nối" Chương 2: Báo hiệu trong mạng cố định, cung cấp cho người học những kiến thức như kiến trúc mạng hội tụ theo hướng máy chủ cuộc gọi; Hệ thống báo hiệu số 7; Bộ giao thức báo hiệu H.323; Giao thức khởi tạo phiên SIP;Giao thức điều khiển cổng phương tiện H.248/Megaco; Giao thức điều khiển cuộc gọi...
121 p hepc 26/09/2024 13 0
Từ khóa: Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối, Điều khiển kết nối, Báo hiệu trong mạng cố định, Giao thức điều khiển cổng phương tiện, Kiến trúc mạng hội tụ
Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối: Chương 1 - ThS. Phạm Anh Thư
Bài giảng "Báo hiệu và điều khiển kết nối" Chương 1: Tổng quan về báo hiệu và điều khiển kết nối, cung cấp cho người học những kiến thức như khái niệm Viễn thông (Telecommunication); Xu hướng hội tụ mạng viễn thông; Khái niệm về báo hiệu; Chức năng của báo hiệu; Phân loại báo hiệu trong mạng thoại PSTN;...Mời các bạn cùng tham khảo!
32 p hepc 26/09/2024 88 0
Từ khóa: Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối, Điều khiển kết nối, Phân loại báo hiệu, Hệ thống báo hiệu, Báo hiệu liên đài, Điều khiển hệ thống viễn thông
Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối: Chương 4 - ThS. Phạm Anh Thư
Bài giảng "Báo hiệu và điều khiển kết nối" Chương 4: Báo hiệu trong phân hệ IMS, cung cấp cho người học những kiến thức như kiến trúc phân hệ đa phương tiện IP; Hoạt động của SIP trong IMS; Các giao thức báo hiệu khác trong IMS;...Mời các bạn cùng tham khảo!
40 p hepc 26/09/2024 12 0
Từ khóa: Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối, Điều khiển kết nối, Báo hiệu trong phân hệ IMS, Kiến trúc phân hệ đa phương tiện, Giao thức báo hiệu
Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối: Chương 5 - ThS. Phạm Anh Thư
Bài giảng "Báo hiệu và điều khiển kết nối" Chương 5: Báo hiệu và điều khiển kết nối liên mạng, cung cấp cho người học những kiến thức như xu hướng phát triển kiến trúc mạng; Giao thức truyền tải báo hiệu SIGTRAN; kết nối liên mạng IMS-CS;...Mời các bạn cùng tham khảo!
21 p hepc 26/09/2024 11 0
Từ khóa: Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối, Điều khiển kết nối, Điều khiển kết nối liên mạng, Giao thức truyền tải báo hiệu, Kiến trúc mạng
Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối: Chương 3 - ThS. Phạm Anh Thư
Bài giảng "Báo hiệu và điều khiển kết nối" Chương 3: Báo hiệu trong mạng di động, cung cấp cho người học những kiến thức như tổng quan về báo hiệu trong mạng di động tế bào; Thủ tục báo hiệu mạng truy nhập; Thủ tục báo hiệu trong mạng lõi;...Mời các bạn cùng tham khảo!
33 p hepc 26/09/2024 10 0
Từ khóa: Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối, Điều khiển kết nối, Báo hiệu trong mạng di động, Thủ tục báo hiệu mạng truy nhập, Mạng di động tế bào, Kiến trúc báo hiệu
Ngoại suy tọa độ mục tiêu thời gian thực trong xử lý ảnh
Bài viết đề cập đến vấn đề tính toán vị trí mục tiêu trong điều kiện có trễ của khâu xử lý ảnh trong hệ thống tự động bám và điều khiển hỏa lực. Bằng cách đồng bộ tọa độ góc của hệ thống quan sát và các tham số xử lý ảnh theo thời gian, tọa độ góc chính xác của mục tiêu được xác định .
7 p hepc 24/06/2024 14 0
Từ khóa: Xử lý ảnh, Điều khiển bám, Bộ lọc Kalman, Hệ thống tự động bám, Điều khiển hỏa lực, Tham số xử lý ảnh
Thuật toán học tăng cường ứng dụng trong bài toán điều khiển thích nghi thông minh
Trong nghiên cứu này, mục tiêu nhóm tác giả hướng đến là xây dựng phương pháp điều khiển thích nghi thông minh dựa trên thuật toán học tăng cường (Reinforcement learning, RL). Ưu điểm chính của việc phương pháp học tăng cường là khả năng học hỏi từ sự tương tác với môi trường và cung cấp một chiến lược điều khiển tối ưu, cho phép điều...
7 p hepc 24/06/2024 16 0
Từ khóa: Kỹ thuật điều khiển, Tự động hóa, Học tăng cường, Điều khiển thông minh, Điều khiển dựa trên dữ liệu, Điều khiển thích nghi
Bài viết trình bày một phương pháp điều khiển để robot chuyển động bám quỹ đạo chính xác mà không dựa hoàn toàn vào mô hình đó là bộ điều khiển thích nghi thông minh nhờ học lặp loại D và được kết hợp với điều khiển tuyến tính hóa chính xác.
6 p hepc 24/06/2024 15 0
Từ khóa: Điều khiển học lặp, Robot 2 bậc tự do, Robot chuyển động bám quỹ đạo, Điều khiển thích nghi, Điều khiển tuyến tính hóa
Bộ điều khiển FLC-Sugeno tối ưu dựa trên PSO cho hệ thống giảm chấn tích cực
Bài viết trình bày một phương pháp thiết kế bộ điều khiển mờ theo mô hình Sugeno (FLC-sugeno) tối ưu cho hệ thống giảm chấn tích cực. Các tham số của bộ điều khiển được xem xét một cách tổng thể và được tìm kiếm tối ưu bằng thuật toán PSO (Particle Swarm Optimization algorithm).
9 p hepc 24/06/2024 13 0
Từ khóa: Kỹ thuật điều khiển, Tự động hóa, Tối ưu bầy đàn, Hệ thống giảm chấn tích cực, Mô hình giảm chấn 1/4, Phương pháp thiết kế bộ điều khiển mờ
Tổng hợp bộ điều khiển trượt bám quỹ đạo cho xe tự hành AGV
Trong nghiên cứu này đề xuất phương pháp tổng hợp bộ điều khiển trượt với luật tiếp cận theo hàm số mũ cho xe tự hành AGV dạng 2 bánh chủ động vi sai. Phương pháp này sẽ đưa quỹ đạo trạng thái các tham số của xe AGV tiến về mặt trượt nhanh hơn và giảm được hiện tượng chattering so với phương pháp sử dụng luật tiếp cận cơ bản, qua đó...
7 p hepc 24/06/2024 15 0
Từ khóa: Xe tự hành AGV, Mô hình động học, Mô hình động lực học, Điều khiển trượt, Ổn định Lyapunov
Khảo sát hệ luật của bộ điều khiển dựa trên đại số gia tử trong điều khiển robot di động
Mục đích của nghiên cứu này là khảo sát sự ảnh hưởng của việc thay đổi các hệ luật sử dụng bộ điều khiển dựa trên lý thuyết Đại số gia tử (HAC) nhằm xác định được hiệu quả điều khiển của robot di động về quãng đường di chuyển ngắn nhất, đến được mục tiêu và tránh được vật cản.
6 p hepc 24/06/2024 13 0
Từ khóa: Robot di động, Điều khiển dựa trên đại số gia tử, Lý thuyết tập mờ, Ứng dụng logic mờ, Bài toán dao động kết cấu
Mô hình điều khiển phương tiện thủy tự hành trên mặt nước bằng Automate lai và SysML
Bài viết này giới thiệu một mô hình hướng đối tượng lai trong thực thi hệ thống điều khiển cho phương tiện không người lái tự hành trên mặt nước (ASVs); mô hình này được phân tích, thiết kế và thực thi một cách hệ thống thông qua việc cụ thể hóa automate lai và ngôn ngữ mô hình hóa hệ thống (SysML: Systems Modeling Language).
7 p hepc 24/06/2024 15 0
Từ khóa: Phương tiện thủy tự hành, Điều khiển phương thủy tự hành, Ngôn ngữ mô hình hóa hệ thống, Công nghệ hướng đối tượng trong thời gian thực, Chuyển đổi mô hình
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật